Trong quá trình sử dụng không tránh khỏi trường hợp máy lạnh Aqua bị hư hỏng. Hệ thống chuẩn đoán có thể thông báo mã lỗi điều hoà AQUA giúp bạn xác định được nguyên nhân hư hỏng và cách khắc phục phù hợp nhất. Qua bài viết này, Điện Máy Trần Đình sẽ đưa ra bảng mã lỗi đầy đủ nhất cho bạn.!!!
Mục lục
1. Bảng mã lỗi máy lạnh AQUA thường
STT | Mã lỗi | Mô tả lỗi | Nguyên nhân |
1 | F1 | – Cảm biến nhiệt độ trong phòng bị lỗi. | – Cảm biến hở mạch hay ngắn mạch. – Kết nối hỏng tại chỗ kết nối/hở mạch tại vị trí nếp gấp. – Bảng kết nối hỏng. |
2 | F2 | – Cảm biến bộ trao đổi dàn lạnh bị lỗi. | Mã lỗi máy lạnh Aqua F2 xảy ra do: – Máy nén bị hỏng. – Mạch mô đun bị hỏng. |
3 | H1 | – Đang trong tình trạng xả tuyết (dành cho máy 2 chiều). | – Đây là hoạt động bình thường, “H1” sẽ không hiển thị sau khi quá trình xả tuyết kết thúc. |
4 | H6 | – Mô tơ dàn lạnh bị lỗi. | – Mô tơ quạt bị hỏng. Trường hợp này xuất hiện khi mô tơ quạt chạy quá chậm, để tránh kích hoạt chế độ tự bảo vệ mô tơ, máy sẽ dừng và hiển thị khóa. – Tiếp điểm tại chỗ kết nối kém. |
5 | C5 | – Hộp box – OTP bị lỗi. | – Nắp chụp PCB bị hỏng. – PCB bị hỏng. |
2. Bảng mã lỗi máy điều hoà AQUA inverter
STT | Mã lỗi | Bộ phận lỗi | Mô tả lỗi | Nguyên nhân |
1 | E1 | Dàn lạnh | – Cảm biến nhiệt độ phòng bị lỗi. | – Kết nối cảm biến nhiệt bị lỏng. – Cảm biến nhiệt bị hỏng. – Mạch điều khiển dàn lạnh bị hỏng. |
2 | E2 | Dàn lạnh | – Cảm biến bộ trao đổi nhiệt bị lỗi. | – Kết nối cảm biến nhiệt bị lỏng. – Cảm biến nhiệt bị hỏng. – Mạch điều khiển dàn lạnh bị hỏng. |
3 | E4 | Dàn lạnh | – Lỗi mạch điều khiển. | – Mạch điều khiển dàn lạnh bị hỏng. |
4 | E14 | Dàn lạnh | – Mô tơ quạt dàn lạnh bị lỗi. | – Cuộn dây mô tơ quạt bị đứt. – Bảo vệ mô tơ quạt quá nóng. – Dây điện kết nối mô tơ quạt bị đứt. – Mạch điều khiển dàn lạnh bị hỏng. |
5 | E7 | Hệ thống | – Lỗi kết nối giữa dàn nóng và dàn lạnh. | – Mã lỗi máy lạnh Aqua inverter E7 do kết nối dây điện của máy nén bị lỏng, mạch điều khiển bị hư hoặc hư hỏng dàn lạnh. |
6 | F1 | Dàn nóng | – Lỗi mạch mô đun. | – Mạch mô đun bị hỏng. |
7 | F2 | Dàn nóng | – Máy nén bị quá dòng. | – Máy nén bị hỏng. – Mạch mô đun bị hỏng. |
8 | F3 | Dàn nóng | – Lỗi kết nối của mạch mô đun và mạch điều khiển chính dàn dòng. | – Kết nối giữa mạch điều khiển chính và mạch mô đun bị lỏng. – Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng. – Mạch mô đun dàn chính bị lỏng. |
9 | F4 | Dàn nóng | – Bảo vệ quá nhiệt ngõ ra. | – Van tiết lưu điện tử bị hỏng. – Cảm biến nhiệt bị hỏng. – Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng. |
10 | F6 | Dàn nóng | – Lỗi cảm biến nhiệt độ môi trường. | – Cảm biến nhiệt bị hỏng. |
11 | F7 | Dàn nóng | – Lỗi cảm biến nhiệt ngõ vào. | – Mã lỗi máy lạnh Aqua inverter F7 do cảm biến nhiệt bị hỏng. |
12 | F8 | Dàn nóng | – Mô tơ quạt dàn nóng bị lỗi. | – Cuộn dây mô tơ quạt dàn nóng bị đứt. – Dây điện kết nối dây mô tơ bị đứt. – Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng. |
13 | F11 | Dàn nóng | – Lỗi máy nén. | – Máy nén bị hỏng. |
14 | F12 | Dàn nóng | – Lỗi mạch điều khiển chính dàn nóng. | – Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng. |
15 | F18 | Dàn nóng | – Điện áp nguồn quá cao hay quá thấp. | – Nguồn điện không ổn định. – Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng. – Mạch mô đun dàn chính bị lỏng. |
16 | F21 | Dàn nóng | – Lỗi cảm biến nhiệt xả tuyết. (Chỉ ở máy lạnh hai chiều). | – Kết nối cảm biến nhiệt bị hỏng. – Cảm biến nhiệt bị hỏng. – Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng. |
17 | F25 | Dàn nóng | – Lỗi cảm biến nhiệt ngõ ra. | – Mã lỗi máy lạnh Aqua inverter F25 do cảm biến nhiệt bị hỏng. |
3. Tổng hợp những mã lỗi thường gặp khác trên dòng điều hoà AQUA
STT | Mã lỗi | Mô tả lỗi | Nguyên nhân | STT | Mã lỗi | Mô tả lỗi | Nguyên nhân |
1 | E5 | – Tiếp nhận tín hiệu truyền thông nối tiếp bị lỗi. | – Mạch bị hỏng. | 19 | P03 | – Mở giai đoạn phát hiện, rắc rối điện AC. | – Dây điện kết nối có vấn đề. |
2 | E6 | – Truyền tín hiệu truyền thông nối tiếp bị lỗi. | – Mạch bị hỏng. | 20 | P10 | – Nhiệt độ xả bị lỗi. | – Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao. |
3 | E7 | – Công suất đơn vị trong nhà quá thấp. | – Dàn lạnh bẩn, thiếu công suất. | 21 | P15 | – Van 4 chiều bị khóa. | – Van 4 chiều bị khóa. |
4 | E8 | – Đơn vị trong nhà thiết lập địa chỉ được nhân đôi. | – Mã lỗi máy lạnh Aqua E8 xuất hiện do mạch bị hỏng. | 22 | P19 | – Tải làm mát cao. | – Máy tản nhiệt kém. |
5 | E9 | – Thiết lập bộ điều khiển từ xa được nhân đôi. | – Mạch bị hỏng. | 23 | P20 | – Quạt ngoài trời có vấn đề. | – Quạt dàn nóng bị hỏng. |
6 | E10 | – Truyền tín hiệu truyền thông nối tiếp bị lỗi. | – Mạch bị hỏng. | 24 | P22 | – Máy nén có vấn đề (HIC PCB). | – Block máy bị hỏng. |
7 | E11 | – Đơn vị chính trùng lặp đồng thời tác động điều khiển đa. | – Mạch bị hỏng. – Điều khiển bị lỗi. | 25 | P26 | – Rắc rối từ máy nén (MDC). | – Block máy bị hỏng. |
8 | E15 | – Công suất đơn vị trong nhà quá cao | – Nhiệt độ máy lên cao. | 26 | P29 | – Đồng thời tác rắc rối đa kiểm soát. | – Mạch bị hỏng. |
9 | E16 | – Không có đơn vị kết nối trong nhà. | – Dây điện kết nối có vấn đề. | 27 | P31 | – Nén khí quá tải. | – Block máy bị hỏng. Van máy bị hỏng. |
10 | E17 | – Tiếp nhận tín hiệu truyền thông nối tiếp bị lỗi. | – Mạch bị hỏng. | 28 | L01 | – Trong nhà/ngoài trời kiểu đơn vị không phù hợp. | – Mạch bị hỏng. |
11 | E18 | – Truyền thông thất bại với mô đun chính. | – Mã lỗi máy lạnh Aqua E18 do dây điện kết nối có vấn đề. | 29 | L02 | – Đơn vị trùng lặp trong nhóm kiểm soát. | – Mạch bị hỏng. |
12 | E20 | – Truyền tín hiệu truyền thông nối tiếp bị lỗi. | – Mạch bị hỏng. | 30 | L03 | – Địa chỉ đơn vị ngoài trời bị sao chép. | – Mạch bị hỏng. |
13 | E31 | – Thiết lập nhóm dàn lạnh Máy lạnh Aqua báo lỗi. | – Mạch bị hỏng. | 31 | L04 | – Nhóm dây kết nối cho các đơn vị độc lập trong nhà. | – Dây điện kết nối có vấn đề. |
14 | F12 | – Điều hòa Aqua báo lỗi EEPROM trong nhà. | – Mạch bị hỏng. | 32 | L07 | – Địa chỉ không thiết lập hoặc nhóm không được thiết lập. | – Mạch bị hỏng. |
15 | F28 | – Lỗi EEPROM ngoài trời. | – Mạch bị hỏng. | 33 | L08 | – Công suất đơn vị trong nhà không được thiết lập. | – Mạch điều khiển dàn lạnh bị hỏng. |
16 | F29 | – Lỗi EEPROM ngoài trời. | – Mạch bị hỏng. | 34 | L09 | – Đơn vị công suất ngoài trời không thiết lập hoặc thiết lập. | Mã lỗi máy lạnh Aqua L09 xảy ra do: – Kết nối giữa mạch điều khiển chính và mạch mô đun bị lỏng. – Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng. |
17 | F31 | – Lỗi EEPROM ngoài trời. | – Mạch bị hỏng. | 35 | L11 | – Lỗi cài đặt đơn vị trong nhà. | – Mạch điều khiển bị hỏng. |
18 | P01 | – Chuyển đổi Float bị lỗi. | – Mạch bị hỏng. | 36 | L13 | – Kết nối thất bại. | – Mạch bị hỏng. |
^^ Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết mã lỗi máy điều hoà AQUA. Hy vọng những điều chúng tôi chia sẻ bên trên mang lại cho các bạn thông tin hữu ích.
Xem thêm sản phẩm máy điều hoàn AQUA bán chạy
- So sánh điều hòa casper TC-09IS35 và GC-09IS35 - Tháng Bảy 27, 2023
- Những tiêu chí mà bạn cần biết khi chọn mua điều hòa Gree - Tháng Ba 17, 2023
- Lỗi điều hoà Gree tự tắt khi đang vận hành - Tháng Ba 17, 2023
Bài viết liên quan
Đọc nhiều nhất
Phần mềm điều khiển điều hoà AQUA bằng điện thoại
14/03/2023
2901 views
Điều hoà AQUA có tốt không? Máy lạnh AQUA có...
13/03/2023
1491 views
Máy điều hoà AQUA báo lỗi E1 nguyên nhân do...
13/03/2023
1474 views
Điều hòa AQUA kêu to trong quá trình sử dụng
15/03/2023
1382 views
Điều hoà AQUA nháy đèn đỏ do những nguyên nhân...
15/03/2023
1244 views
Nguyên nhân do đâu khiến điều hoà AQUA bật không...
11/03/2023
1014 views
So sánh điều hoà AQUA với điều hoà Funiki
15/03/2023
821 views
Điều hoà AQUA 18000 btu 1 Chiều, 2 Chiều Inverter:...
11/03/2023
762 views